Nhà vệ sinh vì sao cần phải tránh thiết kế ở phía trung tâm của phòng?
Triết học về nhà ở truyền thống cho rằng: Nhà vệ sinh nhất thiết không được đặt ở giữa trung tâm của phòng. Có những cửa hàng không tôn trọng thiết kế hộ hình, hoặc vì để tăng thêm diện tích kiến trúc mà miễn cương ứng phó với người tiêu dùng, đặt nhà vệ sinh ngay giữa phòng, thực ra cách làm đó là vô cùng không khoa học.
Đầu tiên, nhà vệ sinh mà đặt ở giữa phòng, việc cung cấp nước và thải nước đều thững qua căn phòng này, sửa chữa lại thì rất khó khăn. Mà nếu đường ống nước thải cùng thông qua những phòng khác thì càng không tốt. Giữa trung tâm của căn nhà cũng gống như trái tim của con người là rất quan trọng, bộ phận tim của người mà đặt ở những nơi ô tàng nạp hậu thì còn có thể gọi là “cát trạch” sao?
Khi đặt nhà vệ sinh ở giữa nhà, nhất định có vấn đề “hắc sửa”, loại nhà vệ sinh này luôn thông gió, lấy ánh sáng không tốt, còn ảnh hương đến không gian khác, những căn phòng như vậy không nên mua. Ngoài ra còn có một đặc điểm là các nhà vệ sinh của các tòa nhà tuy đặt ở trung tâm, nhưng khi làm gian mẫu thông qua hiện pháp của nhà thiết kế mà lấy ánh sáng đèn để che lấp đi, luôn khiến cho người mua càng coi thường vấn đề này, cho nên khi mua căn hộ này nhất định phải chú ý quan sát cho kỹ
Nhà vệ sinh nằm ờ giữa nhà là một trong đại kỵ của dương trạch, bời vì đó là nơi bài ô nạp uế. Nếu đặt nhà vệ sinh chính giữa nhà ở thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định khí trường trong nhà. Nhìn từ phong thủy hiện đại, như vậy còn có thể làm cho chất lượng không khí của cả ngôi nhà bị xấu đi, ảnh hường đến sức khỏe người sống trong nhà.
Phương pháp hóa giải:
Phương pháp hóa giải là trong nhà vệ sinh đặt hoàng Kim Cát hoặc đèn chiếu để hoạt hóa khí trường, đồng thời trên cửa treo một tấm rèm vải dài vì chuỗi đồng tiền Lục Đế để cản trở uế khí bay ra ngoài. Tốt nhất là trong nhà vệ sinh đặt một bát muối biển để tịnh hóa khí trường.