2017-05-06 10:25:00
{"trac-nghiem":"Tr\u1eafc Nghi\u1ec7m"}
{"cha-me":"cha m\u1eb9","con-cai":"con c\u00e1i","nhan-duyen":"nh\u00e2n duy\u00ean","phat-chi":"ph\u1eadt ch\u1ec9"}
https://media.xevathethao.vn/images/rs:fill:0:0:0/g:ce:0:0/c:0:0/aHR0cHM6Ly9raG9ldmFkZXAudm4vYXBwL3VwbG9hZHMvZmlsZXMvbmV3cy8yMDE3LzA1LzA2L3BoYXQtMDkwNS1waHVudXRvZGF5LTE2MzM1MHZpLXNhby1ub2ktY29uLWNhaS1kZW4tdm9pLWNoYS1tZS1raWVwLW5heS1sYS1jYWktbm8uanBn.webp

Vì sao nói: Con cái đến với cha mẹ kiếp này là cái nợ?

Người xưa có câu: “Con cái đến với cha mẹ kiếp này là cái nợ?”, hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa câu này nhé.

Phật vốn có câu nói: “Lênh đênh trong cõi duyên phù, khéo tu thì nổi, phụ tu thì chìm”. Ý nói, người sống trên đời ai cũng cần tu theo Phật, những người tín Phật, có niềm tin vào Phật và sống theo lời Phật sẽ được hưởng duyên lành. Phật là người chỉ đường, còn bản thân mỗi  người mới là người cầm đuốc để đi.

Người xưa vẫn nói: “Con dại cái mang”, hay “Đời cha ăn mặn đời con khát nước”, Phật dạy, ý hai câu nói này là nói lên mối quan hệ biện chứng giữa cha mẹ và con cái. Cả đời con có đi đâu, làm gì, thành công rực rỡ bao nhiêu thì khi chùn chân mỏi gối hay thất bại đều tìm về vòng tay cha mẹ. Mỗi người đến với ta kiếp này đều là duyên nợ.

phat

Bốn nghiệp duyên đưa con cái đến với cha mẹ

Loại nghiệp duyên thứ nhất – BÁO ÂN

Kiếp trước, cha mẹ có ân với con, kiếp này con đầu thai để đền ơn cho cha mẹ. Ân càng lớn, con ở với cha mẹ càng lâu, trả hết ân, con cái sẽ ra đi.


Loại nghiệp duyên thứ hai – BÁO OÁN

Kiếp trước, cha mẹ có kết hận với người nào đó nên họ đầu thai vào làm con của cha mẹ kiếp này để báo oán. Thế mới có trường hợp, con cái ngỗ ngược, phá gia chi tử. Đừng vội trách con, hãy trách kiếp trước cha mẹ từng nợ chúng.

Loại nghiệp duyên thứ ba – ĐÒI NỢ

Kiếp trước, cha mẹ thiếu nợ của họ, kiếp này họ đến làm con để đòi nợ. Nếu thiếu nợ ít, nuôi hai, ba năm, con bèn chết. Nếu thiếu nợ nhiều, đại khái là nuôi đến khi khôn lớn lại chết mất. Nợ đã đòi xong, con bèn ra đi.

Loại nghiệp duyên thứ tư – TRẢ NỢ

Kiếp trước, họ nợ cha mẹ, kiếp này họ đầu thai thành con để trả nợ. Con sẽ nỗ lực làm ăn để nuôi nấng cha mẹ, bao giờ hết nợ, con mới dứt áo ra đi. Vậy nên, đừng vội trách con đối đãi nhiều hay ít, bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào kiếp trước con nợ cha mẹ mức nào.

Bài viết mới nhất

Giải Vô địch Các đội mạnh Lân Sư Rồng Toàn quốc lần thứ I 2025: Giao hòa giữa thể thao, văn hóa và lịch...

Tại không gian cổ kính của chùa Hổ Sơn – nơi gắn liền với truyền thuyết công chúa Huyền Trân – ngày 12/5/2025, Giải...

Nam thần đường đua tuổi 16: Nguyễn Hoài Nam Anh và vẻ đẹp của bản lĩnh, kỷ luật và đam mê

Ở tuổi 16, khi nhiều bạn bè cùng trang lứa vẫn còn mải mê với mạng xã hội hay game online, thì Nguyễn Hoài...

Vovinam – Việt Võ Đạo Senegal Kỷ Niệm 40 Năm Thành Lập Bằng Giải Võ Thuật Quốc Tế Quy Mô Lớn

Ngày 30/4/2025 tại thủ đô Dakar, buổi họp báo công bố sự kiện “Giải võ thuật quốc tế...

Bình Định khẳng định sức mạnh tại giải vô địch các CLB Võ cổ truyền Quốc gia 2025

Ngày 28/4/2025, Giải Vô địch các Câu lạc bộ Võ cổ truyền quốc gia lần thứ XIV đã khép lại tại...

Rực rỡ tổng duyệt diễu binh 30/4 trên đường Lê Lợi – TP.HCM trước thềm lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam

Sáng ngày 27/4/2025, không khí tại trung tâm TP.HCM trở nên sôi động và đầy tự hào khi hàng chục nghìn...