Lưu Bang giết đại công thần Hàn Tín
Năm 206 TCN, quân Hán của Lưu Bang và quân Sở của Hạng Vũ nổ ra chiến tranh. Cuộc chiến kéo dài liên tiếp 5 năm ròng, sử cũ vẫn thường gọi là “Hán Sở tranh hùng”.
Lưu Bang khi ấy nhờ biết cách nhìn người, tin dùng Hàn Tín, quân thần trên dưới đồng lòng nên năm 202 TCN đã đánh bại Sở vương Hạng Vũ, sáng lập nên vương triều Đại Hán kéo dài hơn 400 năm sau đó.
Sau những chiến tích vang dội lẫy lừng, Hàn Tín được triều đình sắc phong làm Tề vương, sau lại được thăng làm Sở vương.
Còn về phía dân chúng, vào thời đó người ta còn gọi ông là “quốc sĩ vô song”, “công cao vô nhị, lượt bất thế xuất”…. nhưng cũng chính vì uy danh lừng lẫy ấy, nhân vật lịch sử này đã phải nhận kết cục vô cùng bi thảm.
Tần Thủy Hoàng giết chính cha ruột của mình |
Vì muốn trường sinh bất tử, vị vua này còn sai biết bao người đi tìm thuốc tiên, thần dược. Tần Thủy Hoàng có lẽ là vị vua duy nhất sợ cái chết đến mức điên dại.Quá trình này đã khiến biết bao người dân vô tội bị chết để thỏa mãn cho sở thích quái đản của vị vua này. Lúc còn sống cho xây lăng mộ gồm 3 tầng, trên cùng là ngoại cung, tiếp theo là nội cung và sau cùng là tẩm cung, nằm ở phía Bắc núi Ly Sơn thuộc địa phận tỉnh Thiểm Tây.
Rất nhiều binh sĩ, thợ thuyền được điều động đến để xây lăng mộ cho vị hoàng đế này. Dã man hơn, sau khi thợ chôn cất châu báu, để tránh bị lộ ra ngoài, vị vua này đã sai đóng đường hầm, chôn sống những người thợ ở đây với mục đích biến họ trở thành thần giữ của cho Tần Thủy Hoàng.
Chu Nguyên Chương giết bạn vào sinh ra tử
Chu Nguyên Chương cũng được đánh giá là một điển hình trong số những Hoàng đế khai quốc giết công thần, dù công trạng của ông đối với xã tắc Minh triều khi đó là không thể phủ nhận.
Trước khi truyền ngôi cho thái tử, Chu Nguyên Chương đã ra tay “dọn đường”, “tắm máu” công thần – những người anh em đã đồng cam cộng khổ với mình như Hồ Duy Dung, Lam Ngọc…
Trong công cuộc trừ khử công thần này, Chu Nguyên Chương đã gây ra cái chết cho khoảng 45.000 người, từ quan lớn đến quan nhỏ và cả những người có liên lụy dù ít hay nhiều.
Con đường lên làm hoàng đế của Võ Hậu trải dài “đầy máu” |
Sau này, bà ép thái tử Lý Trung chết, lập Lý Hoằng là con cả của mình làm thái tử. Khi Lý Hoằng bất mãn với việc can dự triều chính của Võ Hậu, ông cũng bị mẹ đầu độc chết trong chuyến thăm hành cung ở Hà Bắc. Con thứ hai của bà là Lý Hiền lên làm thái tử cũng vì bất kính mà bị Võ Tắc Thiên ép tự tử năm 684.
Thay thế thái tử Lý Hiền là Lý Hiển lên ngôi năm 683. Chỉ sau một tháng trên ngôi báu, lấy cớ vợ Đường Trung Tông Lý Hiển là yêu nữ lộng quyền, Võ Hậu quyết định phế vua. Tình trạng tương tự tiếp tục diễn ra và tới năm 690, Võ Tắc Thiên chính thức trở thành hoàng đế.
Cuộc sống bi thảm của các hoạn quan Trung Quốc
(Khám phá) – (Phunutoday) – Từ thời Đông Hán, cung cấm của các hoàng đế Trung Quốc mới bắt đầu yêu cầu toàn bộ nam giới hầu hạ trong cung trở thành hoạn quan. |
Bí ẩn kinh hoàng về “vợ yêu” của Tần Thủy Hoàng
(Khám phá) – (Phunutoday) – Người phụ nữ mà Tần Thủy Hoàng yêu nhất là ai? Ai mới là hoàng hậu thật sự của triều đại hùng mạnh này? |