2015-08-20 15:50:27
{"khoe-dep":"Kho\u1ebb \u0111\u1eb9p"}
{"cach-su-dung-thot":"c\u00e1ch s\u1eed d\u1ee5ng th\u1edbt","gia-dinh":"gia \u0111\u00ecnh","suc-khoe":"s\u1ee9c kh\u1ecfe","thoi-quen-khi-su-dung-thot":"th\u00f3i quen khi s\u1eed d\u1ee5ng th\u1edbt"}
https://media.xevathethao.vn/images/rs:fill:0:0:0/g:ce:0:0/c:0:0/aHR0cHM6Ly9raG9ldmFkZXAudm4vYXBwL3VwbG9hZHMvZmlsZXMvbmV3cy8yMDE1LzA4LzIwL3NhaS1sYW0ta2hpLWR1bmctdGhvdF8xNDQwMDY1MjMxLTEyMTQwOHRob2ktcXVlbi10ZS1oYWkta2hpLXN1LWR1bmctdGhvdC1yYXQtcGhvLWJpZW4tY2FuLWxvYWktYm8tbmdheS5qcGc.webp

Thói quen tệ hại khi sử dụng thớt rất phổ biến cần loại bỏ ngay

Dưới đây là những thói quen khi sử dụng thớt rất gây hại cho sức khỏe, các gia đình cần lưu ý và loại bỏ ngay!
sai lầm khi sử dụng thớt
 

Thói quen tệ hại khi sử dụng thớt rất phổ biến cần loại bỏ ngay

Nghiên cứu chỉ ra rằng, thớt là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn mà nhiều bà nội trợ vô tình bỏ quên. Bề mặt thớt là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn có hại trong đó có E.coli. Nếu để thớt bẩn thì vi khuẩn sẽ sinh sôi và rất khó để loại bỏ, đặc biệt là đối với thớt cũ với nhiều rãnh cắt sâu. Vi khuẩn E.coli, salmonella và Campylobacter (các vi khuẩn gây tiêu chảy và bệnh đường ruột) có thể lây lan từ thớt sang thức ăn khi thớt được vệ sinh không đúng cách.

Hiện nay, trên thị trường có bày bán nhiều loại thớt bằng chất liệu như thớt gỗ, thớt nhựa thớt thủy tinh… với hình dạng và màu sắc bắt mắt. Nhiều bà nội trợ băn khoăn cân nhắc không biết nên chọn thớt chất liệu gì để dùng đảm bảo cho sức khỏe của cả gia đình.

Theo kết quả của một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Thụy Sĩ do TS. Andreas F.Widmes thì  các dụng cụ như thớt, bàn… dùng để giết mổ, chặt thịt gia cầm sống trong các bếp ăn công cộng cũng như gia đình có thể là “kho” lớn chứa và làm lan truyền các loại vi khuẩn kháng thuốc. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi nhiều loại vật nuôi bị “nhồi nhét” thức ăn có chứa các chất kháng sinh để chúng mau to, mau lớn. Trong quá trình giết mổ các động vật này, các vi khuẩn kháng thuốc nói trên có thể bám trên bề mặt thớt, bàn chặt thịt và cả tay người pha chế, từ đó làm lây lan dịch bệnh.

Cách sử dụng thớt an toàn

– Sau khi sử dụng, thớt cần được rửa với nước rửa chén và bàn chải để làm sạch phần thức ăn thừa bám trên mặt thớt và phải dựng hoặc treo lên cho thật khô.

– Sau thời gian sử dụng, mặt thớt sẽ bị đan chéo nhiều vết cắt, lâu ngày thức ăn giắt vào tạo nên ổ vi khuẩn dễ dàng thâm nhập vào cơ thể. Vì vậy, với thớt dùng cho thức ăn chín, khoảng từ 6 – 8 tháng nên thay thớt một lần, khi dùng tốt nhất nên tráng qua nước sôi.


– Một lưu ý chung sau khi sử dụng thớt là treo thớt nơi khô thoáng, có ánh nắng để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Sau sáu tháng sử dụng hoặc khi mặt thớt xuất hiện vết nứt, vỡ, ngả màu đen, có mùi lạ, nên thay thớt mới.

Những sai lầm thường gặp khi nấu cơm
Những sai lầm thường gặp khi nấu cơm
(Làm Mẹ) – (Phunutoday) – Ai cũng cho rằng, nấu cơm là việc quá đơn giản, nhưng để nấu được nồi cơm ngon, không mất chất không phải ai cũng biết.

Bài viết mới nhất

Lễ hội ẩm thực Hàn Quốc 2024: Cơ hội để các bạn sinh viên tìm hiểu thêm về văn hoá xứ kim chi

Lễ hội ẩm thực Hàn Quốc 2024” (K-Food Festival 2024) vừa được tổ chức tại Trường ĐHQT Hồng Bàng, TP.HCM.  Hoạt động hấp dẫn...

PHẠM TUẤN NGỌC XUẤT SẮC GIÀNH Á VƯƠNG 1 TẠI MR WORLD 2024

Phạm Tuấn Ngọc - đại diện Việt Nam, đã ghi dấu ấn mạnh mẽ khi đạt danh hiệu Á Vương 1 tại cuộc thi...

Những mùi nước hoa giúp nàng tỏa hương trong mùa đông

Mùa đông không chỉ là thời điểm để khoác lên mình những chiếc áo len ấm áp hay những chiếc khăn choàng thời thượng,...

Bữa sáng ngon và tiện với nguồn dinh dưỡng dồi dào từ yến mạch

Yến mạch - nguyên liệu “thần thánh” giàu chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe và đẹp hơn mỗi ngày. Thường xuất hiện trong những...

10 năm kinh nghiệm của hoa hậu Kỳ Duyên vẫn chưa đủ để chinh chiến trên đấu trường quốc tế?

Mới đây, hoa hậu Kỳ Duyên đã đại diện cho Việt Nam tham gia cuộc thi Miss Universe 2024 và đã phải dừng chân...