2017-01-05 09:55:00
{"nong-tren-mang":"N\u00f3ng Tr\u00ean M\u1ea1ng"}
{"mua-sao-bang":"m\u01b0a sao b\u0103ng","mua-sao-bang-quadrantid":"M\u01b0a sao b\u0103ng Quadrantid","nguyet-thuc-nua-toi":"Nguy\u1ec7t th\u1ef1c n\u1eeda t\u1ed1i","nhat-thuc-hinh-khuyen":"Nh\u1eadt th\u1ef1c h\u00ecnh khuy\u00ean"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly9raG9ldmFkZXAudm4vYXBwL3VwbG9hZHMvZmlsZXMvbmV3cy8yMDE3LzAxLzA1L2RhdS1uYW0tMjAxNy10aGUtZ2lvaS1kb24tbmhhdC10aHVjLWhpbmgta2h1eWVuLW5ndXlldC10aHVjLW51YS10b2ktMTQzMzA5LTE0MzgyOWRhdS1uYW0tMjAxNy10aGUtZ2lvaS1kb24tbmhhdC10aHVjLWhpbmgta2h1eWVuLW5ndXlldC10aHVjLW51YS10b2kuanBn.webp

Đầu năm 2017: Thế giới đón Nhật thực hình khuyên, Nguyệt thực nửa tối

Trong những ngày đầu năm mới 2017, thế giới sẽ đón nhận những món quà từ vũ trụ là: Mưa sao băng Quadrantid, Nhật thực hình khuyên, Nguyệt thực nửa tối…

Mưa sao băng Quadrantid (ngày 3 – 4/1)

Mưa sao băng Quadrantids diễn ra hằng năm từ 28/12 đến 12/1. Tại Việt Nam thời điểm quan sát tốt nhất là từ 3h sáng 4/1 với số sao băng đạt 50 đến 60 vệt mỗi giờ, không thua những trận mưa sao băng lớn trong năm như Geminids và Perseids.

Người xem chỉ cần hướng mắt về trời đông bắc, khi chòm sao Bootes – tâm điểm của trận mưa sao băng lên cao. Lúc này ánh trăng không phải là trở ngại, nên nếu thời tiết thuận lợi như trời ít mây sẽ tạo điều kiện người xem chiêm ngưỡng toàn bộ trận mưa sao băng.

Mưa sao băng Quadrantids diễn ra khi Trái đất trên quỹ đạo của nó đi ngang qua vùng đá bụi vật chất để lại bởi tiểu hành tinh 2003 EH1.

 Nguyệt thực nửa tối (ngày 10 – 11/2)


nhat-thuc-hinh-khuyen1 phunutoday

 

Hiện tượng này rất khó quan sát bằng mắt thường và thường bị nhầm lẫn với trăng tròn bình thường. Nguyệt thực nửa tối xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Trái Đất nằm giữa, chặn một phần ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng. Một phần Mặt Trăng nằm khuất sau bóng của Trái Đất, còn gọi là vùng nửa tối, sẽ trở nên mờ tối. Trong khi đó, phần còn lại vẫn tỏa sáng như trăng tròn thông thường. Nguyệt thực nửa tối năm 2017 có thể quan sát được từ châu Âu, phần lớn châu Á, châu Phi và phần lớn khu vực Bắc Mỹ. (Ảnh: MrEclipse).

Nhật thực hình khuyên (ngày 26/2)

nhat-thuc-hinh-khuyen phunutoday

 

Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng ở xa Trái Đất đến mức che khuất gần như hoàn toàn Mặt Trời, chỉ để lại một vành ánh sáng xung quanh. “Vòng lửa” của nhật thực hình khuyên sẽ quan sát được trên một vành đai hẹp ở phía nam và phía tây châu Phi, phần lớn khu vực Nam Mỹ, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Nam Cực. Các khu vực xung quanh sẽ quan sát được nhật thực một phần. (Ảnh: NewsBytes).

Bài viết mới nhất

Trần Cao Cẩm Tiên: Cô gái văn võ song toàn của làng Taekwondo Việt Nam

Trần Cao Cẩm Tiên là một trong những gương mặt nổi bật của làng Taekwondo Việt Nam, nữ võ sĩ không...

Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Kỳ Duyên – Viên ngọc quý càng mài càng sáng

Vào tháng 9 năm 2024, Việt Nam chứng kiến một sự kiện nhan sắc đầy ấn tượng - cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ...

Khán giả đắm chìm trong tiếng vang của mẹ thiên nhiên tại Voice of Nature 2024

Chương trình hòa nhạc Voice Of Nature “Kể chuyện thiên nhiên bằng âm nhạc” diễn ra tại Nhạc Viện TPHCM trong 2 đêm 14...

“Khi tốc độ và xa hoa hội tụ”: Khoảnh khắc hàng chục chiếc siêu xe Gumball 3000 hướng đến Đông Nam Á.

Trưa ngày 15/09, hàng chục chiếc siêu xe đã lăn bánh trên đường phố Sài Gòn, TP.HCM, đánh dấu sự khởi đầu của hành...

Gumball 3000: Dàn siêu xe khủng và sự góp mặt của rapper Binz

Sáng ngày 15/09, rapper Binz, một trong những nghệ sĩ nổi bật của làng nhạc rap Việt Nam, chính thức có mặt tại Gumball...