2017-11-06 13:18:39
{"khoe-dep":"Kho\u1ebb \u0111\u1eb9p"}
{"bai-thuoc":"b\u00e0i thu\u1ed1c","la-sung":"l\u00e1 sung","mat-ngu":"m\u00e1t ng\u1ee7","vang-da":"v\u00e0ng da"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly9raG9ldmFkZXAudm4vYXBwL3VwbG9hZHMvZmlsZXMvbmV3cy8yMDE3LzExLzA2LzEtMTMxNy5qcGc=.webp

Chỉ cần có lá này trong nhà cả đời không lo mắc bệnh gan, đánh tan mất ngủ, vàng da

Chỉ cần có lá này trong nhà cả đời không lo mắc bệnh gan, đánh tan mất ngủ, vàng da lại giúp sống thật thọ.
1

 

Bài thuốc đơn giản từ lá sung

– Lá sung chữa bệnh giời leo: Lá sung rửa sạch, hong khô, cắt nhỏ, thêm chút giấm ăn, giã nhuyễn, đắp vào chỗ bị bệnh, thuốc khô lại thay. Một kết qủa nghiên cứu lâm sàng cho thấy: điều trị 21 ca, trong 1-2 ngày đều khỏi cả.

– Chữa phong thấp, sốt rét, sản phụ thiếu sữa: Hằng ngày nấu nước lá sung hoặc vỏ cây sung uống thay nước chè.

– Chữa mụn lở hoặc vú sưng đau: Lá sung giã nát, trộn với nhựa sung đắp lên, đau đến đâu đắp đến đó.

Bài thuốc từ lá sung


– Thuốc bổ dùng cho người mới ốm dậy, kém ăn, mất ngủ: Lá sung vú 200g, củ mài, hạt sen, đẳng sâm, thục địa, hà thủ ô, tảo nhân, ngải cứu, mỗi vị 100g. Lá sung phơi trong râm cho khô, tán bột, củ mài đồ chín, sao vàng, tán bột. Thục địa tẩm nước gừng, sao thơm, giã nhuyễn. Ngải cứu tươi nấu kỹ lấy nước đặc. Hà thủ ô tẩm nước đậu đen, sao kỹ, tán bột. Tảo nhân sao đen, tán bột. Hạt sen, đẳng sâm đều sấy khô, tán bột. Tất cả trộn đều, thêm mật làm viên bằng hạt ngô, sấy khô. Người lớn: mỗi lần uống 18 viên; Trẻ em tùy tuổi: mỗi lần 2 – 6 viên, ngày dùng 2 lần (kinh nghiệm của Viện Đông y).

– Thuốc lợi sữa: Lá sung vú 100g, chân giò lợn 1 cái, quả mít non 50g, quả đu đủ non 50g, lõi thông thảo 10g, hạt mùi để sống 5g, gạo nếp 100g. Tất cả thái nhỏ, nấu thành cháo cho thật nhừ, ăn làm 1 – 2 lần trong ngày. Dùng 2 – 3 ngày.

 – Chữa nổi cục đỏ ở lưng, ngực có đau và sốt: Lá sung vú 40g, huyền sâm, huyết giác, ngưu tất, mỗi vị 20g. Tất cả thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.

Một số tác dụng phụ của quả sung cần chú ý trước khi sử dụng

Xuất huyết

Sung chín có tính nóng, có thể gây xuất huyết. Ăn nhiều sung có thể gây xuất huyết võng mạc, trực tràng hoặc chảy máu nhẹ ở âm đạo. Ngoài ra, ăn sung còn gây thiếu máu. Trong trường hợp bị xuất huyết trực tràng hoặc âm đạo, nên dừng ăn sung cho đến khi ngừng chảy máu.

Tụt đường huyết

Ăn sung giúp giảm lượng đường trong máu, có lợi cho bệnh nhân bị tiểu đường; tuy nhiên với những người có lượng đường huyết thấp thì ăn nhiều sung rất có hại. Nếu đường huyết trong cơ thể thấp, nên tránh ăn sung.

Oxalate có hại

Oxalate có rất nhiều trong sung, có thể gây hại cho những người bị thận hoặc túi mật. Ăn nhiều sung có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Sung cũng có thể ảnh hưởng đến lá lách – bộ phận trong cơ thể phụ trách sản xuất tế bào bạch cầu.

Bài viết mới nhất

Trần Cao Cẩm Tiên: Cô gái văn võ song toàn của làng Taekwondo Việt Nam

Trần Cao Cẩm Tiên là một trong những gương mặt nổi bật của làng Taekwondo Việt Nam, nữ võ sĩ không...

Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Kỳ Duyên – Viên ngọc quý càng mài càng sáng

Vào tháng 9 năm 2024, Việt Nam chứng kiến một sự kiện nhan sắc đầy ấn tượng - cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ...

Khán giả đắm chìm trong tiếng vang của mẹ thiên nhiên tại Voice of Nature 2024

Chương trình hòa nhạc Voice Of Nature “Kể chuyện thiên nhiên bằng âm nhạc” diễn ra tại Nhạc Viện TPHCM trong 2 đêm 14...

“Khi tốc độ và xa hoa hội tụ”: Khoảnh khắc hàng chục chiếc siêu xe Gumball 3000 hướng đến Đông Nam Á.

Trưa ngày 15/09, hàng chục chiếc siêu xe đã lăn bánh trên đường phố Sài Gòn, TP.HCM, đánh dấu sự khởi đầu của hành...

Gumball 3000: Dàn siêu xe khủng và sự góp mặt của rapper Binz

Sáng ngày 15/09, rapper Binz, một trong những nghệ sĩ nổi bật của làng nhạc rap Việt Nam, chính thức có mặt tại Gumball...