2016-02-17 11:06:43
{"nong-tren-mang":"N\u00f3ng Tr\u00ean M\u1ea1ng"}
{"bien-doi-khi-hau":"bi\u1ebfn \u0111\u1ed5i kh\u00ed h\u1eadu","moi-truong":"m\u00f4i tr\u01b0\u1eddng","o-nhiem":"\u00f4 nhi\u1ec5m","thoi-tiet":"th\u1eddi ti\u1ebft"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly9raG9ldmFkZXAudm4vYXBwL3VwbG9hZHMvZmlsZXMvbmV3cy8yMDE2LzAyLzE3L2dpYXQtbWluaC10cnVvYy1uaHVuZy1idWMtYW5oLXZlLWJpZW4tZG9pLWtoaS1oYXUtcGh1bnV0b2RheXZuLTE1XzE0NTU2ODQ2MjItMDkzMzQ5Z2lhdC1taW5oLXRydW9jLW5odW5nLWJ1Yy1hbmgtdmUtYmllbi1kb2kta2hpLWhhdS5qcGc=.webp

Giật mình trước những bức ảnh về biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu không còn là vấn đề xa vời, mà đã gây ra những hậu quả trực tiếp ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người.
giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau
Một tảng băng đang tan chảy trên đảo Ammassalik, phía đông Greenland (2007). Ảnh: John McConnico/AP
giat minh truoc nhưng tam anh ve bien doi khi hau
Một tấm biển cảnh báo mọi người không được lặn từ trên cây cầu bắc qua sông Kern (Bakersfield, California), dòng sông sau đó đã cạn hoàn toàn bởi các dự án sử dụng nước và mưa nhỏ (2014). Ảnh: David McNew/Getty Images
giat minh nhung buc anh ve bien doi khi hau

Lòng “nứt nẻ” trong hồ O.C Fisher ở San Angelo, Texas năm 2011. Đó là kết quả từ sự “kết hợp” của nhiệt độ cao kéo dài và thiếu mưa trầm trọng trên mảnh đất khô cằn, khiến hồ từng chứa gần 22 triệu mét khối nước trở nên cạn hoàn toàn. Ảnh: Tony Gutierrez/AP

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Băng đá hình thành dọc hồ Michigan (Chicago) khi thành phố này đạt nhiệt độ thấp nhất trong vòng hai thập kỉ (2014). Ảnh: Scott Olson/Getty Images

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau
Một phụ nữ Mexico đang đi quanh một vũng nước, gần San Marcos Tlacoyalco, Mexico (2006). Thành phố Mexico đã phải trải qua tình trạng thiếu nước nghiêm trọng kéo dài, cộng thêm đó là hạn hán. Ảnh: Brent Stirton/Getty Images
giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau
Những cây bạch đàn từng được bao quanh bởi hồ nước, rải rác trong lòng hồ Hume ở New South Wales, Australia (2009). Các nghiên cứu đã cho thấy thay đổi khí hậu gây ra tình trạng hạn hán và nhiệt độ cao ở nơi này. 
Ảnh: Linda Davidson/Washington Post/Getty Images
giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Một bãi đỗ xe đầy xe màu vàng ở Hoboken, New Jersey bị ngập do trận siêu bão Sandy (2012).  Ảnh: Charles Sykes/AP

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Một khu rừng bị tàn phá nằm bên cạnh khu vực Novo Progresso, bang phía bắc Para, Brazil. Ảnh: Andre Penner/AP

giat minh truoc nhung hinh anh ve bien doi khi hau

Phần “còn lại” của cây cầu sau khi một phần khác bị cuốn đi bởi cơn lũ lớn ở Bannu, phía bắc Pakistan (2010). Ảnh: Ijaz Mohammad/AP


giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Rừng nguyên sinh bị đốt để nhường chỗ cho những cây dầu. Phá rừng là một trong những tác nhân lớn làm tăng lượng khí CO2 trên khắp thế giới. Ảnh: Robert Nickelsberg/Getty Images

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Một cơn siêu bão “quét” qua Nebraska năm 2015. Các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng thiên tai trong thời gian tới. Ảnh: AP

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Một người đàn ông trên mái nhà nhìn những ngọn lửa trong trận cháy rừng gần Camarillo, California (2013). Từ 1983, đã có trung bình gần 72000 trận cháy rừng mỗi năm trên khắp nước Mỹ. Ảnh: David McNew/Getty Images

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Tuyết phủ trắng xóa trên các ngôi nhà ở Istanbul (2015), sau một trận bão lớn kỉ lục trong 28 năm trở lại đây. Ảnh: Ozan Kose/AFP/Getty Images

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Cảnh nhìn từ trên cao các tòa nhà ở Wuhan, Hubei, Trung Quốc (2009). Năm 2011, lượng khí CO2 của Trung Quốc chiếm 28% toàn thế giới. Ảnh: AFP/Getty Images

giat minh truoc nhung buc anh ve bien doi khi hau

Người dân tụ tập trên bãi biển Copacabana, Rio de Janeiro, Brazil trong một đêm mùa hè để tránh cái nóng ban ngày. Ảnh: Mario Tama/Getty Images

Vì sao rằm tháng Giêng gọi là Tết Nguyên Tiêu?
Vì sao rằm tháng Giêng gọi là Tết Nguyên Tiêu?
(Khám phá) – (Phunutoday) – Trong 12 ngày rằm của một năm, rằm tháng Giêng thường được coi là có nhiều ý nghĩa nhất. “Cúng cả năm không bằng cúng rằm tháng giêng”.
Tìm hiểu sự tích Thần tài
Tìm hiểu sự tích Thần tài
(Khám phá) – (Phunutoday) – Tại sao và từ đâu lại có tục thờ Thần tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng hoặc mùng 10 âm lịch hàng tháng?
Khám phá món Tết khắp 3 miền đất nước
Khám phá món Tết khắp 3 miền đất nước
(Khám phá) – (Phunutoday) – Mỗi miền ở Việt Nam đều có những món ăn Tết đặc trưng, không thể thiếu vào mỗi dịp xuân về…

 

 

Bài viết mới nhất

Trần Cao Cẩm Tiên: Cô gái văn võ song toàn của làng Taekwondo Việt Nam

Trần Cao Cẩm Tiên là một trong những gương mặt nổi bật của làng Taekwondo Việt Nam, nữ võ sĩ không...

Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Kỳ Duyên – Viên ngọc quý càng mài càng sáng

Vào tháng 9 năm 2024, Việt Nam chứng kiến một sự kiện nhan sắc đầy ấn tượng - cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ...

Khán giả đắm chìm trong tiếng vang của mẹ thiên nhiên tại Voice of Nature 2024

Chương trình hòa nhạc Voice Of Nature “Kể chuyện thiên nhiên bằng âm nhạc” diễn ra tại Nhạc Viện TPHCM trong 2 đêm 14...

“Khi tốc độ và xa hoa hội tụ”: Khoảnh khắc hàng chục chiếc siêu xe Gumball 3000 hướng đến Đông Nam Á.

Trưa ngày 15/09, hàng chục chiếc siêu xe đã lăn bánh trên đường phố Sài Gòn, TP.HCM, đánh dấu sự khởi đầu của hành...

Gumball 3000: Dàn siêu xe khủng và sự góp mặt của rapper Binz

Sáng ngày 15/09, rapper Binz, một trong những nghệ sĩ nổi bật của làng nhạc rap Việt Nam, chính thức có mặt tại Gumball...