2017-05-10 11:55:00
{"trac-nghiem":"Tr\u1eafc Nghi\u1ec7m"}
{"di-le-chua-ngay-ram":"\u0111i l\u1ec5 ch\u00f9a ng\u00e0y r\u1eb1m","huong-phuc":"h\u01b0\u1edfng ph\u00fac","le-chua":"l\u1ec5 ch\u00f9a","mung-mot":"m\u00f9ng m\u1ed9t"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly9raG9ldmFkZXAudm4vYXBwL3VwbG9hZHMvZmlsZXMvbmV3cy8yMDE3LzA1LzEwL2NodWEtMTEyNi1waHVudXRvZGF5LTE2MzE1NmRpLWNodWEtbmdheS1yYW0tbXVuZy0xLWxlLWJhaS10aGUtbmFvLWRlLWh1b25nLXBodWMtZHVjLWJpbmgtYW4uanBn.webp

Đi chùa ngày Rằm, mùng 1 lễ bái thế nào để hưởng phúc đức, bình an?

Đi chùa ngày Rằm, mùng 1 là một nét đẹp tâm linh của người Việt ta. Vậy đi chùa thế nào để cầu được bình an, may mắn.

Đi chùa là một nét đẹp được duy trì từ ngàn đời nay ở mỗi người dân Việt Nam ta. Đi chùa, ai cũng cầu bình an, may mắn, tuy nhiên ngày nay, sự thiếu hiểu biết về đạo Phật đang làm méo mó, biến dạng các lễ hội gắn với chùa chiền.

Phần lớn người dân Việt Nam đi lễ chùa theo truyền thống gia đình. Từ đời này qua đời khác với những nhà theo đạo Phật từ lâu thì việc đi lễ chùa đã trở thành một hoạt động thường ngày. Họ đi đến chùa để cầu xin từ chuyện cầu bình an, sức khỏe đến việc mong “trời Phật phù hộ” cho kết quả học tập của con cái, hay chuyện làm ăn, buôn bán sẽ thuận lợi và ngày càng tốt hơn. Thông thường, mọi người sẽ đi chùa vào các ngày Rằm và mồng Một hàng tháng hoặc khi có các sự kiện Phật giáo.

chua

Việc đi chùa ngày Rằm, mùng 1 nên lưu ý những điều sau:

1. Bước vào cửa chùa, khách nữ bước chân phải, khách nam bước chân trái, không nên giẫm vào bậc cửa hay đá vào cánh cửa, bước chân càng mềm mại, nhẹ nhàng càng tốt.

2. Khi thắp hương nên thắp 3 nén cầu phúc cho mình, sáu nén để cầu phúc cho con cháu, chín nén để cầu phúc cho cha mẹ ông bà, mười ba nén là công đức viên mãn, giới hạn cao nhất của số lượng hương dâng lên.


3. Trong lúc thắp hươg, tay phải châm đèn, không được ngược lại vì con người thường dùng tay phải sát sinh.

4. Cắm hướng vào lư rồi dập đầu, trong lòng hướng về Phật tổ, Bồ Tát hoặc La Hán.

5. Tư thế quỳ lạy phải hai gối song song, hai tay chắp lại. Tay giơ cao ngang trán thì dừng khấn, tay giơ tới miệng khì khán nguyện, tay giờ ngang ngực thì mặc niệm. Xong xuôi mở hai bàn tay, cúi sát người lạy, hai tay đặt hai bên người, thân quỳ trên chân, ba lần như vậy.

Bài viết mới nhất

Ngôi sao võ thuật Út Nguyễn cùng mong muốn đưa Võ cổ truyền đến với công chúng qua bộ phim Bĩ Cực

Bộ phim Bĩ Cực (Thick Blood) - sản phẩm tâm huyết của nam diễn viên sau nhiều năm thai nghén và chuẩn...

Khai giảng Khoá huấn luyện Võ gậy – Cơ hội để học sinh IVS tìm hiểu văn hoá võ thuật truyền thống Philippines

Trong nhiệm vụ nghiên cứu và huấn luyện võ thuật, đồng thời nhằm mục đích khơi nguồn cảm hứng và có...

Malaysia lo lắng cho thế hệ còi xương và chậm lớn

Tỷ lệ trẻ em bị còi xương ở Malaysia là 30%, bao gồm cả những đứa trẻ lớn lên từ các gia đình khó...

Căn bệnh khiến nữ sinh có cảm giác tay chân bị giữ chặt khi chạy

Mỗi lần chạy hay chơi thể thao, nữ sinh người Trung Quốc lại cảm thấy chân và tay trái bị ai đó giữ chặt. Hiện...

Hành trình 3 năm điều chế thuốc chẩn đoán ung thư độc nhất ở Việt Nam

Chứng kiến người bệnh ung thư phải bỏ hơn trăm triệu đi nước ngoài, bác sĩ và kỹ thuật viên của của Bệnh viện...